Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn thanhtâm
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 8 2021 lúc 14:41

R1 nt R2

a,\(=>Rtd=R1+R2=39\left(om\right)\)

b,\(=>Um=Im.Rtd=39.2,5=97,5V\)

c, R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=Im=2A\)

\(=>39+R3=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{97,5}{2}=>R3=9,75\left(om\right)\)

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thị Thảo Nhi
6 tháng 11 2023 lúc 20:16

SOS tui với=((((

Bình luận (0)
Hoàng Trọng Tài
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 10 2021 lúc 15:33

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)

Cường độ dòng điện chính và qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=10.0,5=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=14.0,5=7V\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,5A\)

Điện trở của R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)

 

Bình luận (3)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Dieu Ngo
8 tháng 10 2016 lúc 23:12

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân
11 tháng 9 2016 lúc 19:38

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

Bình luận (0)
Duyên Duyên
Xem chi tiết
Phạm Mai Xuân
15 tháng 12 2016 lúc 22:41

a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V

R= R1.R2​​​​/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω

b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V

c. 1 ngày = 86400s

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A

Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J

d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: R= R1 + R2 = 6+3 = 9Ω

♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha hehe Thông cảm -..-

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 10:10

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)

\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)

 

Bình luận (0)
Quốc Anh
24 tháng 10 2021 lúc 10:46

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Quang 9a5
Xem chi tiết
nthv_.
17 tháng 10 2021 lúc 7:06

Điện trở tương đương: \(R=R1+R2=5+10=15\Omega\)

\(I=I1=I2-1A\left(R1ntR2\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở:

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=5.1=5V\\U2=R2.I2=10.1=10V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Luna linh
Xem chi tiết
Văn Định Nguyen
Xem chi tiết
Văn Định Nguyen
29 tháng 10 2021 lúc 20:03

Giupd với mn

Bình luận (0)
nthv_.
29 tháng 10 2021 lúc 20:03

a. \(R=R1+R2=30+60=90\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 10 2021 lúc 20:04

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+60=90\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(A\right)\)

Bình luận (1)